Sàng khay cũng là sàng dùng để phân riêng hỗnhợp thóc gạo sau khi xay. Nguyên lý làmviệc của nó dựa lên sự khác biệt khối lượng riêng và hiện tượng phân lớpkhichuyển động giữa thóc và gạo.
Sàng giật được cấu tạo gồmtấmkimloại nhẵn láng có dập các hốc lõmxen kẽ. Kích thước và hình dạng của các hốc được thiếtkế sao cho khi sàng chuyển động, hốc sẽ tác dụng lực lên khối hạttrên mặt sàng. Sàng được đặt nghiêng theo hai chiều saocho có một góc cao nhất và
một góc thấp nhất.
Hỗn hợp thóc gạo đượcđưa vào ở góc cao nhất.Nhờ vào chuyển động của sàng, thóc bị phân lớpvànổi lên trên bề mặt lớp hạt. Do có các hốc nên khi sàng chuyển động lớp gạo sẽ được đưa lên phía cao của sàng và lấy ra ở một góc sàng. Lớpthóc nằmtrên bề mặt lớp gạo sẽ trượt xuống dưới (trượt trên bề mặt lớp gạo), và sẽ dichuyển xuống góc thấp nhất. Giữa góc lấy thóc
và gạo là vùng hỗn hợp, trong đó gạo còn lẫn thóc và sẽ đượcđưa trở lại phía trước sàng. Tần số
chuyển động của sàng thường là 300 lần/phút.Năng suất của một tầng sàng có thể tới 1-1,5 tấn/h
Hình III- 10.Đường di chuyểncủa thóc,gạotrênmặtsàng
Hình III- 11.Nguyênlý hoạtđộngcủa sàngkhay vàđường đi của thóc,gạotrênmặt sàng
Bềmặt sàng cần phảithật phẳng để bảo đảmquá trình phân loại xảy ra chính xác. Trường hợp bề mặt sàng bịgồ, lớp gạo mỏngđi, khi sàng giật cả thóc cũng chạy lên theo gạo và ngược lại một phần gạo bịtrượt xuống. Ở chỗ lõm, lớp gạo lên dày hơn nên mộtphần gạo không được đẩy lên và sẽ trượt xuống theo thóc.
* Ưu nhược điểmcủa sàng giật
− Do năng suất một lớp sàng nhỏ nên năng suất chung của cả máy sàng có thể từ rất nhỏ đến lớn.
− Cấu tạo nhỏ,gọn, dễ lắpđặt, điềuchỉnh.
− Do có nhiều lớp sàng được bố trí chồng lên nhau nên khó đạtđộ đồng nhất cho tất cả các lớp.
Hình III- 12.Sàng khay với3cửalấy gạo,hỗnhợp và thóc
cây,thủysản