Đặc điểm của một số loại bào
Bào cóc: dài 15 – 18cm, rộng 5cm, lưỡi nghiêng 25độ
Bào lỡ: dài 15 – 30cm, rộng 5 – 6cm, lưỡi nghiêng 45 độ, là loại bào thông dụng nhất.
Bào trường: dài 35 – 60cm, rộng 6 – 6.5cm, lưỡi nghiêng (40 – 45 độ)
Bào gọt: loại này đơn giản
Cấu tạo của bào sắt
1. yếm bào
2. chụp bào
3. lưỡi bào
4. ốc siết lưỡi và chụp
5. bộ lưỡi
6. cóc bào
7. cần lái
8. ốc điều chỉnh
9. bộ phận chữ Y
10. tay đẩy
11. gù nắm
12. ốc siết tay đẩy và gù nắm
Ráp – điều chỉnh bào
ĐC khoảng cách giữa mũi chụp và cạnh bén
Bào lau 0.25 -0.5mm,
Bào phá xuôi thớ 0.5 -1.5mm, bào phá thớ xuôi ngược 0.25mm
Đặt bộ lưỡi bào vào vỏ
Điều chỉnh cạnh cắt chính song song với lườn bào
Điều chỉnh độ sâu (bào nhiều hay ít)
Giữ gìn và sửa chữa
Giữ gìn:
Sửa chữa:
Nếu lưỡi cùn, sứt mẻ thì phải mài lại, mài đúng góc
Góc mài 25 – 30 độ, góc liếc 5 – 10 độ
Thứ tự mài: Mài trên nhám, liếc trên đá bùn
Rà chụp
Sử dụng bào
Phân bố lực khi bào
Bào vuông góc một khúc gỗ
Bước 1: bào mặt 1; yêu cầu bào nhẵn, phẳng, thẳng
cách kiểm tra: dùng thước vuông hoặc thước lá
Bước 2: bào cạnh 1; yêu cầu bào nhẵn, phẳng thẳng, vuông góc với mặt 1
Bước 3: bào cạnh 2; dùng cỡ kéo hai đường trên mặt để bào cạnh thứ 2 song song cạnh 1
Bước 4: bào mặt còn lại: dùng cỡ kéo hai đường mực trên 2 cạnh bào mặt song song với mặt 1
Bào đầu gỗ: có 3 phương pháp bào
Bào qua lại
Bào vát mép
Bào cặp nẹp