Máy cưa đĩa
* Công dụng: pha phôi, tề đầu, xoi rãnh, xẻ mộng … và thường được bố trí ở đầu dây chuyền
* Phân loại:
+Theo công dụng
Cưa đĩa xẻ phá
Cưa đĩa xẻ lại
Cưa đĩa xẻ dọc
Cưa đĩa cắt ngang
Cưa ván nhân tạo
+Căn cứ theo số lượng lưỡi cưa gắn trên trục
Cưa đĩa một lưỡi
Cưa đĩa nhiều lưỡi
+Căn cứ vào mức độ cơ giới hoá
Cưa đĩa đẩy tay
Cưa đĩa đẩy bằng cơ giới
Cấu tạo
1. Sườn máy
2. Mặt bàn máy
3. Bảng chia độ
4. Nâng hạ lưỡi cưa
5. Công tắc điện
6. Tay quay nghiêng lưỡi cưa
7. Cỡ rọc
8. Cỡ cắt
Bộ phận nâng hạ cưa
Nguyên lý hoạt động
Khi động cơ làm việc trục động cơ quay, lưỡi cưa được lắp cố định trên trục cưa do đó lưỡi cưa cùng quy theo. Gỗ được đẩy ngược với chiều quay lưỡi cưa và quá trình cắt gọt đã xẩy ra
* Tốc độ quay của trục cắt 2800 – 3500V/p
Cách xác định năng suất máy cưa đĩa
Cưa xẻ dọc nhiều lưỡi:
A – Năng suất ca (miếng);
T – Thời gian duy trì của ca (phút); T = 480 phút
u – Tốc độ nạp liệu (m/phút);
K1, K2 – Hệ số lợi dụng thời gian làm việc và hệ số lợi dụng thời gian chạy máy;
Đối với máy cưa đĩa 1 lưỡi: K1 = 0,7 – 0,9
Đối với máy cưa đĩa nhiều lưỡi: K1 = 0,95
m – Số mạch cưa xẻ dọc của 1 miếng phôi thô;
L – Chiều dài trung bình của phôi thô (m);
Z – Số lưỡi cưa;
Lưỡi cưa đĩa
Cách xác định góc
Góc trước:
Góc mài (góc sắc):
Góc sau:
Phân loại lưỡi cưa
Theo công dụng: Xẻ dọc, cắt ngang, hỗn hợp
Theo hình dạng răng: hình tam giác, hình thang
Theo chất của răng: răng bằng thép thường, răng bằng hợp kim
Thông số góc của một số lưỡi cưa mũi hợp kim
Một số dạng lưỡi cưa hợp kim