Công nghệ chế tạo
  • Thiết kế
    • Phác thảo-Concept
    • Nguyên lý máy
    • Mô hình 3D
  • Gia công
    • Công nghệ Hàn
    • Dụng cụ
    • Chế biến thực phẩm
    • Đo lường
    • CNC
    • Nguội
  • Quy chuẩn
    • An toàn
    • Bảo dưỡng
    • Tiêu chuẩn
    • Vẽ kỹ thuật
  • Thiết bị
    • Máy bơm
    • Xây dựng
  • Cơ điện tử
    • Kỹ thuật điện
    • Động cơ
    • Robot
  • Phần mềm
    • Autocad
    • Solidworks
    • Inventor
    • Catia
    • Mastercam
  • Vật liệu
  • Hợp tác
    • Nghề Nghiệp
    • Tài liệu
No Result
View All Result
  • Thiết kế
    • Phác thảo-Concept
    • Nguyên lý máy
    • Mô hình 3D
  • Gia công
    • Công nghệ Hàn
    • Dụng cụ
    • Chế biến thực phẩm
    • Đo lường
    • CNC
    • Nguội
  • Quy chuẩn
    • An toàn
    • Bảo dưỡng
    • Tiêu chuẩn
    • Vẽ kỹ thuật
  • Thiết bị
    • Máy bơm
    • Xây dựng
  • Cơ điện tử
    • Kỹ thuật điện
    • Động cơ
    • Robot
  • Phần mềm
    • Autocad
    • Solidworks
    • Inventor
    • Catia
    • Mastercam
  • Vật liệu
  • Hợp tác
    • Nghề Nghiệp
    • Tài liệu
No Result
View All Result
Công nghệ chế tạo
No Result
View All Result
Home Cơ điện tử Kỹ thuật điện

Đo điện áp, dòng điện, công suất (1 chiều và xoay chiều)

August 26, 2019
in Kỹ thuật điện
0
0
SHARES
12.4k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

1/ Thông số dòng điện 1 chiều

1.1/ Đo điện áp 1 chiều

Để đo điện áp một chiều ta có thể dùng vôn-mét một chiều hoặc xoay chiều. Song muốn chính xác và có độ nhậy cao, ta nên dùng vôn-mét kiểu từ điện.

Để mở rộng thang đo vôn-mét ta thêm điện trở phụ rp nối tiếp với cơ cấu đo

Gọi dien ap 1 chieu là hệ số mở rộng thang đo; trong đó u là điện áp cần đo, Uv là điện áp đặt vào cơ cấu đo. Theo hình 9.15 thì:

dien ap 1 chieu 1.png dien ap 1 chieu 2.png

1.2/ Đo dòng điện 1 chiều

Muốn đo dòng đỉện một chiều ta có thể dùng cả ampe-mét xoay chiều và một chiều. Muốn độ chính xác cao và độ nhậy lớn thì nên dùng ampe-mét có cơ cấu kiểu từ điện. Dòng điện cho phép qua cuộn dây phần động của loại này khoảng từ 25 = -100mA. Vì vậy, khi dòng điện cần đo nằm trong giới hạn đó ta có thể cho chạy qua trực tiếp cơ cấu đo.

9.11

Để đo các dòng điện lớn người ta phải mở rộng thang đo bằng cách ghép song song điện trở sưn rs với các cơ cấu đo. Điện trở sưn thường làm bằng hợp kim có hệ số nhiệt điện trở bé để trị số điện trở của nó không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.

Gọi I, IaIs tương ứng là dòng điện ở mạch chính cần đo, dòng điện qua cơ cấu đo, và dòng điện qua điện trở:

9.11.1

là hệ số mở rộng thang đo. Xét mốì quan hệ giữa rs và k.

9.11.2

Vậy, ứng với các trị số rs khác nhau, ta được các ampe-mét có thang đo mở rộng khác nhau.

2/ Điện xoay chiều

2.1/ Đo điện áp

Để đo điện áp xoay chiều ta có thể dùng vôn-mét kiểu điện từ, điện động hay từ điện có chỉnh lưu. Loại điện từ tuy có độ chính xác thấp nhưng được dùng phổ biến trong công nghiệp vì, chế tạo dễ, giá thành rẻ.

Để mở rộng thang đo của vôn-mét điện từ dưới 600V ta có thể dùng điện trở phụ. Muốn đo điện áp cao hơn nữa ta dùng máy biến điện áp đo lường nó làm nhiệm vụ biến điện áp cao cần đo xuống điện áp thấp đưa vào vôn-mét (hình 9.16).

9.162.2/ Đo dòng điện xoay chiều

Để đo dòng điện xoay chiều ta dùng các loại ampe-mét xoay chiều có cơ cấu đo kiểu điện từ, điện động hay kiểu từ điện có chỉnh lưu. Trong các loại trên thì ampe-mét cơ cấu đo kiểu điện từ có cấp chính xác thấp nhất, nhưng lại được dùng nhiều nhất vì dễ chế tạo và rẻ.

Để mở rộng thang đo ampe-mét xoay chiều kiểu điện từ và điện động, người ta chia cuộn dây phần tĩnh của cơ cấu đo thành hai hay nhiều đoạn hoàn toàn giống nhau. Nếu cuộn dây được chia làm hai đoạn thì khi nối nối tiếp hai đoạn ấy (hình 9.12a), dòng điện đo bằng dòng điện qua cơ cấu đo; còn khi nốì song song (hình 9.12b) thì dòng điện đo gấp hai lần dòng điện qua cơ cấu đo. Trong cả hai trường hợp, lực từ hóa của cuộn dây giữ không đổi. Ở hình 9.12a thì lực từ hóa cuộn dây

là: ddien xoay chieu 1 Như vậy khi đấu song song hai nửa cuộn

dây, thang đo được mỏ rộng hai lần. Nếu cuộn dây phần tĩnh chia làm bốn đoạn đấu song song với nhau thì thang đo được mở rộng bôn lần.

Để phạm vi mở rộng lớn hơn, người ta dùng máy biến dòng điện. ddien xoay chieu 2Cuộn dây sơ cấp của máy biến dòng mắc nôì tiếp với dòng điện cần đo I (hình 9.13).

Cuộn dây thứ cấp mắc nối tiếp với ampe-mét có dòng điện I2 bé chạy qua. Chọn máy biến dòng điện có hệ sô” biến dòng

thích hợp, ta có thể giảm dòng điện I2 đến mức phù hợp với thang đo của ampe-mét.


ddien xoay chieu 3.png

2.3/ Đo công suất mạch 1 pha

Muốn đo công suất phụ tải một pha, ta dùng oát-mét một pha. Cuộn dây điện áp oát-mét mắc song song với phụ tải, còn cuộn dây dòng điện mắc nối tiếp với phụ tải.

Muốn đo công suất phụ tải một chiều ta cũng có thể dùng oát-mét một pha, hoặc dùng vôn-mét và ampe-mét đo đồng thời điện áp và dòng điện qua phụ tải, sau đó tính công suất: p = UI.

Related Posts

Pin mặt trời có thể phát ra điện khi mặt trời lặn
Kỹ thuật điện

Pin mặt trời có thể phát ra điện khi mặt trời lặn

February 12, 2020
trạm biến áp
Kỹ thuật điện

Thông số và vị trí trạm biến áp

September 19, 2019
chùm điện từ
Kỹ thuật điện

Gia công bằng chùm tia điện tử

August 26, 2019
Chống sét ống
Kỹ thuật điện

Nguyên lý và cách lắp đặt chống sét

August 26, 2019
Kỹ thuật điện

Linh kiện và thuộc tính trong Orcad

July 24, 2019
Kỹ thuật điện

Nhập môn ORCAD với các lệnh cơ bản

July 24, 2019
  • Trending
  • Comments
  • Latest

Hình chiếu trong bản vẽ kỹ thuật

March 11, 2021

Quy định về hình cắt – mặt cắt

November 12, 2020

Ghi chữ – số – kích thước trong bản vẽ kỹ thuật

July 19, 2019
Kiểm tra độ đồng tâm, độ đồng trục và độ đảo

Kiểm tra độ đồng tâm, độ đồng trục và độ đảo

November 29, 2019
Tài liệu tự học Solidworks nâng cao

Tài liệu tự học Solidworks nâng cao

10
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy xay xát gạo

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy xay xát gạo

9
Gia nhập nhóm sáng tạo kỹ thuật TECHLAB

Gia nhập nhóm sáng tạo kỹ thuật TECHLAB

8
Tuyển nhân viên hoặc part-time thiết kế mô hình 3D

Tuyển nhân viên hoặc part-time thiết kế mô hình 3D

8
Máy in 3d giá rẻ dành cho học sinh

Máy in 3d giá rẻ dành cho học sinh

February 26, 2025
Máy in 3d phù hợp với sinh viên và học sinh

Máy in 3d phù hợp với sinh viên và học sinh

February 26, 2025
Máy in 3d, máy tạo mẫu nhanh khổ lớn

Máy in 3d, máy tạo mẫu nhanh khổ lớn

February 6, 2025
Bơm định lượng chất lỏng, bơm chiết rót giá rẻ

Bơm định lượng chất lỏng, bơm chiết rót giá rẻ

February 5, 2025

Bài viết gần đây

Máy in 3d giá rẻ dành cho học sinh

Máy in 3d giá rẻ dành cho học sinh

February 26, 2025
Máy in 3d phù hợp với sinh viên và học sinh

Máy in 3d phù hợp với sinh viên và học sinh

February 26, 2025
Máy in 3d, máy tạo mẫu nhanh khổ lớn

Máy in 3d, máy tạo mẫu nhanh khổ lớn

February 6, 2025
Bơm định lượng chất lỏng, bơm chiết rót giá rẻ

Bơm định lượng chất lỏng, bơm chiết rót giá rẻ

February 5, 2025
Công nghệ chế tạo

© 2021 Kỹ Thuật Chế Tạo - Phát Triển Công Nghiệp

Giới thiệu về chúng tôi

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Theo dõi chúng tôi

No Result
View All Result
  • Thiết kế
    • Phác thảo-Concept
    • Nguyên lý máy
    • Mô hình 3D
  • Gia công
    • Công nghệ Hàn
    • Dụng cụ
    • Chế biến thực phẩm
    • Đo lường
    • CNC
    • Nguội
  • Quy chuẩn
    • An toàn
    • Bảo dưỡng
    • Tiêu chuẩn
    • Vẽ kỹ thuật
  • Thiết bị
    • Máy bơm
    • Xây dựng
  • Cơ điện tử
    • Kỹ thuật điện
    • Động cơ
    • Robot
  • Phần mềm
    • Autocad
    • Solidworks
    • Inventor
    • Catia
    • Mastercam
  • Vật liệu
  • Hợp tác
    • Nghề Nghiệp
    • Tài liệu

© 2021 Kỹ Thuật Chế Tạo - Phát Triển Công Nghiệp