1. Thành phần dung dịch và chế độ công nghệ
– Mạ vàng dung dịch xianua có khả năng phân bố tốt, dung dịch ổn định, dễ thao tác, lớp mạ vàng có độ xốp lớn, chịu mài mòn và chống gỉ kém. Do hàm lượng xianua cao, độc hại, gần đây đã sử dụng giảm đi, dùng để mạ trang trí mỏng. Do độ kiềm dung dịch mạ vàng xianua lớn, nên không sử dụng để mạ mạch điện in. Thành phần dung dịch và chê độ công nghệ mạ vàng xianua xem bảng 11 – 1.
2. Tác dụng các thành phần trong dung dịch
a. KAU(CN)6
– KAU(CN)6 là muối chính, nguồn cung cấp vàng. Hàm lượng vàng thấp, lớp mạ màu đỏ, thô. Hòa tan KAu(CN)6, trong nước khử ion. sau đó cho vào dung dịch.
b. KCN
– KCN là chất tạo phức, sự tồn tại của KCN tự do thích hợp làm dung dịch ổn định, lớp mạ kết tinh mịn, anôt hòa lan tốt. Nêu hàm lượng thấp thì dung dịch không ổn định, lớp mạ thồ, độ bóng không tốt.
c. Muối cacbonat
– Muối cacbonat làm tăng độ dẫn điện, cài thiện khả năng phân bố. Nhưng trong quá trình làm việc không cho muối cacbonat. bởi vì thời gian dài, CO2 không khí đi vào dung dịch, tạo muối cacbonat.
d. Muối phôtphat
– Muối phôtphat là chất đệm, làm cho dung dịch ổn định, cài thiện độ bóng lớp mạ.
e. Chất phụ gia niken, cơ bản
Những chất này có tác dụng nâng cao độ cứng, chịu mài mòn của lớp mạ.
3. Tác dụng các thành phần trong dung dịch
a. KAU(CN)6
– KAU(CN)6 là muối chính, nguồn cung cáp vàng. Hàm lượng vàng thấp, lớp mạ màu đỏ, thô. Hòa tan KAu(CN)f, trong nước khử ion. sau đó cho vào dung dịch.
b. KCN
– KCN là chất tạo phức, sự tồn tại của KCN tự do thích hợp làm dung dịch ổn định, lớp mạ kết tinh mịn, anôt hòa tan tốt. Nếu hàm lượng thấp thì dung dịch không ổn định, lớp mạ thô, độ bóng không tốt.
c. Muối cacbonat
– Muối cacbonat làm tăng độ dẫn điện, cải thiện khả năng phân bố. Nhưng trong quá trình làm việc không cho muối cacbonat. bởi vì thời gian dài, CO2 không khí đi vào dung dịch, tạo muối cacbonat.
d. Muối phôtphat
– Muối phôtphat là chất đệm, làm cho dung dịch ổn định, cải thiện độ bóng lớp mạ.
e. Chất phụ gia niken, cơ bản
– Những chất này có tác dụng nâng cao độ cứng, chịu mài mòn của lớp mạ.
4. Bảo vệ và sử dụng dung dịch
– Nồng độ vàng ảnh hưởng tới tốc độ kết tủa, màu sắc và độ bóng lớp mạ. Vì thế, khi dùng anôt không hòa tan, cần phải kịp thời bổ sung muối vàng. Căn cứ vào kết quả phân tích để bổ sung.
– Sự thay đổi pH ảnh hưởng rất lớn đến màu sắc, có thể điều chỉnh pH bằng KOH và H3P04.
– Nhiệt độ dung dịch ảnh hưởng đến tốc độ kết tủa và nội ứng lực. Thông thường nhiệt độ mạ là 60 – 70°c.
– Khống chế mật dộ dòng điện trong khoáng 0,5 A/dnr.
– Mạ vàng xianua có thể dùng anôt vàng, nhưng vàng quý và quản lý khó khăn, nén trong sản xuất thường dùng anôt không hòa tan. Anôt không hòa tan có thể dùng lưới Titan mạ bạch kim, tốt hơn thép không gi (ví dụ như thép không gỉ 316), nhưng dùng thép không gỉ không thích hợp để mạ lớp mạ vàng dày.
5. Xử lý sau khi mạ vàng
– Sau khi mạ vàng phải rửa sạch bằng nước cất hoặc nước cất nóng để loại bỏ muối còn lại trên bề mật lớp mạ, bảo đảm độ bóng lớp mạ.
– Lớp mạ vàng mỏng cần phải xử lý chống biến màu. xử lý biến màu thường dùng cách bịt lỗ xốp lớp mạ vàng, đề phòng kim loại nền ăn mòn, dẫn đến biến màu vàng.
– Xử lý chống biến màu, có thể dùng phương pháp xử lý biến màu bạc như các phương pháp thụ động hóa học, thụ động điện hóa, phun, nhúng màng bảo vệ hữu cơ.
6. Những sự cố và phương pháp khắc phục
Những sự cố và phương pháp khắc phục xem bảng 11-2.
Mạ Vàng dung dịch muối SUNPHIT
MẠ VÀNG DUNG DỊCH MUỐI SUNPHIT
Dung dịch mạ vàng muối sunphit là dung dịch phức, không độc, khả năng phân bô’ tốt, lớp mạ bóng, mịn, lỗ xốp nhỏ, bám chắc với kim loại nền như đồng, niken, bạc…
1. Thành phần dung dịch và chế độ công nghệ mạ vàng muối sunphit
Thành phần dung dịch và chế độ công nghệ mạ vàng muối sunphit xem bảng 11 – 5.
a. pH
pH là nhân tố quan trọng để đảm bảo ổn định dung dịch. Trong điều kiện tồn tại chất khử muối sunphit, nếu pH < 6,5, dung dịch dần dần đục. Thông thường khống chế pH > 8. Nếu như pH > 10, độ bóng lớp mạ giảm. Điều chinh pH bằng NH4OH.
b. Anôt
Anôt không hòa tan, cần phải bổ sung muối vàng đã tiêu hao. khi cho muối Vàng, cần phải cho lượng thích hợp muôi sunphit và K 3C6H5O7.
c. Khuấy
Axit hóa cục bộ ớ vùng anôt (pH giảm), phá hủy sự ổn định dung dịch. Khuấy dung dịch đề phòng ảnh hưởng này và có thể nâng cao mật độ dòng điện.
2. Pha chế dung dịch muối sunphit
a. Hòa tan (NH4)2S05 vào trong nước khứ ion nóng, hòa tan AUCl3 trong nước khử ion với 5 lần thể tích, trung hòa dần dần bầng KOH 40% (nhiệt độ dưới 25° C, đến khi pH = 7, được dung dịch trong suốt màu đỏ. Vừa khuấy, vừa đổ dung dịch này vào trong dung dịch (NH4)2S03, được dung dịch trong suốt màu vàng nhạt. Gia nhiệt 70 – 80″c, khuấy đều, được dung dịch trong suốt không màu.
b. Các thành phần khác hòa tan trong nước khứ ion. điều chinh pH, cho nước dến mức quy định, điều chinh nhiệt độ, mạ thử.
3. Bảo vệ và sử dụng dung dịch
a. Khống chế tốt pH dung dịch, pH ớ trong khoảng 8 – 10.
b. K3C6H5O57 là chất tạo phức phụ trợ, cũng là chất đệm, bảo đảm sự ổn định pH, đồng thời có thể nâng cao độ bám chắc giữa vàng với niken.
c. Anôt thường dùng là vàng, bạch kim, hoặc lưới titan mạ bạch kim. Trong thép không gi có crôm, dung dịch có ion clo, tạo thành Cr+6 làm bẩn dung dịch, nên không được sử dụng. Diện tích anôt : diện tích catôt = 3 : l, nếu khống anôt thụ động, dung dịch không ổn định.
d. Do anôt không hòa tan, hàm lượng vàng trong dung dịch không ngừng tiêu hao, vì vậy cần thường xuyên bổ sung muối vàng.
e. Để đề phòng bạc, đồng, niken … phản ứng với NH4OH trong dung dịch mạ, sinh thành ion phức làm bẩn dung dịch, khi mạ, giá treo và móc treo đồng cần phải mạ lên lớp vàng, nếu không sẽ ảnh hưởng đốn độ tinh khiết và độ cứng lớp mạ vàng. Khi mạ quay, cần dùng dòng điện đột kích gấp 5 lán bình thường, thời gian 1 phút, sau đó giảm đến dòng điện bình thường, tốc độ mạ quay 15-20 vòng/phút.
f. Dùng phương pháp khuấy di động catôt hoặc không khí nén, để đề phòng pH giảm cục bộ, làm cho dung dịch không ổn định.
g. Muối sunphit phân hủy do quá nhiệt, lưu huỳnh tác dụng với vàng sinh thành Ag2S kết tủa màu đen, gia nhiệt dung dịch mạ cần gia nhiệt gián tiếp trong bể nước nóng, để đề phòng quá nhiệt, dẫn đến sự phân hủy của muối sunphit.
h. Định kỳ phân tích hàm lượng so 32 và kịp thời bố sung, đê’ đảm bảo dung dịch ổn định.
i. Nếu dung dịch sử dụng quá lâu, mất hiệu quả, có thể cho HC1 quá lượng, để pH =3-4, được kết tủa màu vàng kim, lọc, rửa bằng nước cất, sấy. Bột vàng thu hổi có thể điều chế AU(NH3)3(OH)3 cho trực tiếp vào dung dịch để sử dụng.
4. Thu hồi vàng
a. Trong điều kiện thông gió tốt, gia nhiệt dung dịch nước thải đến khi được dung dịch đặc, pha loãng đến 5 lần thể tích, vừa khuấy, vừa cho dung dịch FeS04 đã axit hóa bằng HCl, đến khi có kết tủa màu đen vàng. Sau khi hoàn toàn kết tủa, rửa kết tủa nhiều lần bằng HCl, sau đó đun sôi với HNO3 có lượng thích hợp, rửa nước cất nhiều lần, sấy khô, nung ở nhiệt độ 700 – 800°c, thời gian 30 phút.
b. Trong điều kiện thông gió tốt, dùng HClđể dung dịch nước thải có pH = l, gia nhiệt 70 – 80°c, vừa khuấy vừa cho bột kẽm, vàng được tách ra, đến khi dung dịch có màu vàng trắng thì dừng lại. Trong quá trình phản ứng phải bảo đảm pH = 1, phương pháp xử lý về sau giống như phương pháp (1).
Mạ Vàng dung dịch trung tính và axit
MẠNG VÀNG DUNG TIỀN TRUNG
Trọng dung Truyền dữ và trung tính và axit. ion vàng ồng và tối giản [AU (CN) 2] -1 Năng lượng, năng suất cao, sức khỏe, sự hiểu biết, sự hiểu biết, sự hiểu biết, sự nghiệp Mùi, bóng, bằng da, cao, cứng cáp. Công nghệ của chúng tôi
1. Thành phần dữ liệu và phần thưởng và phần thưởng
Thành phần mềm và dịch và xem 11 – 3.
2. Tác dụng trong phần mềm và phần mềm và phần mềm
a. Muối axit citric
Muối axit citric là trong sáng tạo và giảm dần. phần cứng của chúng tôi, phần mềm của chúng khàn khàn bằng văn bản, vàng cao, mèo, kết cấu.
b. KSb (C4H4O6) 3
KSb(C4H4O<6)3 có thể nâng cao độ cứng lớp mạ, nhưng nếu quá lượng, lớp mạ vàng, giòn.
c. Giá trị pH
Dung dịch mạ vàng axit citric cần khống chế độ pH tốt, đế thư được lớp mạ vàng bóng. Nếu pH > 6 hoặc pH < 3, lớp mạ không bóng. Trong phạm vi quy định, pH cao lớp mạ có màu vàng kim bóng, pH thấp có màu hơi đỏ.
3. Duy trì và bảo vệ dung dịch mạ
– Nguyên liệu anôt là lưới titan mạ bạch kim, nếu dùng thép không gỉ, trước khi sử dụng phải điện phân hoặc đánh bóng cơ khí, nếu không sẽ bị ăn mòn, làm bẩn dung dịch.
– Do dùng anôt không hòa tan, vì thế cần phải định kỳ phân tích dung dịch, điều chỉnh hàm lượng vàng.
– Cần khống chế tốt pH , để được lớp mạ bóng theo yêu cầu ảnh hưởng của pH. Dung dịch mạ vàng citric đối với độ bóng lớp mạ xem bảng 11 – 4.
– Nâng cao bằng văn bản và nâng niu Phần cứng, phần mềm, phần lớn Phần mềm, phần mềm, phần cứng và phần cứng
– Lý lý sau khi mạ, xem phần thưởng